Điểm sách
Trang Tử tâm đắc: Chìa khóa cho mọi vấn đề của đời người
Nỗi bối rối lớn nhất của người hiện đại là làm thế nào để đối mặt với thế giới bên ngoài thiên biến vạn hóa mà trong lòng không hề thay đổi. Nếu chúng ta không có một sức mạnh nội tâm thì sẽ buông xuôi, đánh mất chính mình; nhưng nếu tự làm theo ý thích, bất chấp tất cả thì sẽ không được xã hội dung chứa. Vậy thì làm thế nào để đạt được sự yên định…
Đọc tiếp →Phương pháp đọc sách “hô hấp” – Đọc nhanh, hiểu sâu, nhớ lâu
Vì sao đọc sách đối với bạn thường xuyên bị quá tải, và dù cố gắng bạn vẫn không thể duy trì thói quen đọc sách mỗi ngày? Nhà bình luận sách Atsushi Innami cho rằng, việc đọc sách cũng như hô hấp, có hô hấp thì mới có sự sống, thế nên khi đọc sách, bạn cũng phải “hô hấp” để duy trì được sức sống cho việc đọc. Nếu như đọc sách là hít vào, thì việc thở…
Đọc tiếp →Giấc mộng châu Á của Trung Quốc – Đế chế mới trên con đường tơ lụa mới
Hấp dẫn với những phân tích chuyên sâu thẳng thắn,“Giấc mộng châu Á của Trung Quốc” thực sự là cuốn sách rất đáng đọc. Ta hãy bắt đầu bằng một thí nghiệm tưởng tượng. Thời gian là vào năm 2050. Châu Âu, từng là nền văn minh thịnh vượng và tân tiến nhất trái đất, giờ đây đang biểu lộ một số dấu hiệu sút kém. Hàng triệu du khách đổ về các viện bảo tàng ở Paris và Rome, nhưng…
Đọc tiếp →EXCEL 1 – Bí quyết sắp xếp công việc cực kì hiệu quả
Chúng ta ai cũng thường được khuyên: “Hãy xác định rõ thứ tự ưu tiên trong công việc”. Nhưng, làm thế nào để xác định được thứ tự này một cách chính xác và hiệu quả? Một trong những nguyên nhân khiến mọi người băn khoăn là vì “Xác định thứ tự ưu tiên trong công việc” là một cụm động từ. Cũng giống như kiểu “Hãy suy nghĩ kỹ hơn đi”, “Hãy tập trung hơn đi”, “Hãy học đi”…,…
Đọc tiếp →Đoàn Bùi và Người cha im lặng – Câu chuyện về một thế hệ “chuối vàng ruột trắng”
Giải thưởng Porte Doreé (Cánh Cửa Vàng) mỗi năm đều chọn ra một cuốn tiểu thuyết hoặc một tập truyện ngắn viết về đề tài của những người di dân lưu vong. Ðoàn Bùi là tác giả thứ bảy đoạt giải. Trong tác phẩm, cô kể lại và phác họa lại một hành trình đặc biệt của một gia đình người Việt tị nạn sinh sống ở Pháp. Cuốn tiểu thuyết tự truyện này là dịp để tác gỉa tìm…
Đọc tiếp →Đọc những trang viết mới về đất và người Phương Nam
Khi chậm rãi lật từng trang, từng trang quyển sách này, cảnh sắc, phong vị của “đất phương Nam ngày cũ” sẽ ùa về… man mác, bâng khuâng trong tâm trí bạn. Những sản vật, hay món ăn mộc mạc mang hương vị quê nhà, hằng nuôi dưỡng hình hài máu thịt ta…; những cảnh sắc, phong vị riêng của “đất rừng phương Nam” có từ “ngày cũ” đến bây giờ…; những thú chơi dân dã dành cho tuổi thơ…
Đọc tiếp →Quả Táo Thần Kỳ Của Kimura: Câu chuyện khích lệ ý chí con người
Đây là cuốn tiểu thuyết hiện thực về người nông dân được cho là “kẻ ngốc” của Nhật Bản trong hành trình 20 năm theo đuổi ước mơ trồng táo không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Táo của Kimura thực sự là một loại quả đặc biệt. Loại quả này khi cắt ra không bị chuyển màu nâu do oxy hóa, bảo quản hai năm không hư thối. Qua thời gian, vỏ táo chỉ hơi héo và vẫn…
Đọc tiếp →Đọc sách “Người tị nạn” của Nguyễn Thanh Việt
Có thể tóm lược Người tị nạn bằng chỉ một chữ: ám ảnh. Người tị nạn là một tập truyện gồm 8 truyện ngắn viết về thân phận của những người tị nạn Việt Nam trên đất Mĩ, và tất cả họ đều bị ám ảnh về quá khứ. Quá khứ chiến tranh. Quá khứ tù đày trong các trại cải tạo. Quá khứ tị nạn và vượt biển. Quá khứ trong những ngày đầu đến Mĩ. Ám ảnh là…
Đọc tiếp →“Tiếu ngạo giang hồ” – Đôi điều tản mạn
Có thể nói “Tiếu ngạo giang hồ” vẫn là tác phẩm được nhiều người yêu thích nhất trong sự nghiệp sáng tác đồ sộ của Kim Dung. Tiếu ngạo giang hồ đã xây dựng nên một câu chuyện chân thực, thú vị và không kém phần gay cấn khi đan xen thật – giả, thiện – ác, chính – tà vào một thế giới võ hiệp sôi nổi. Suối nguồn tư tưởng Phương Đông “Tiếu ngạo giang hồ” không chỉ hàm…
Đọc tiếp →Những bức ảnh kể chuyện Sài Gòn xưa
Những “nhà chớp bóng” đầu tiên Nếu như vị quan thanh liêm thời Tự Đức Đặng Huy Trứ (1825 – 1874) được xem là người Việt đầu tiên tiếp xúc với nhiếp ảnh và mở hiệu ảnh tại VN thì danh tính những tay máy đầu tiên ở Sài Gòn vẫn còn gây tò mò. Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên cho rằng Charles Parant là nhiếp ảnh gia đầu tiên hoạt động tại Sài Gòn, được khẳng định trong cuốn Từ điển…
Đọc tiếp →