Truyện chưởng trên báo Sài Gòn xưa
Nói đến báo chí Sài Gòn trước năm 1975, không thể bỏ qua tiểu thuyết kiếm hiệp, còn gọi truyện chưởng. Thể loại này từng làm mưa làm gió trên mặt báo suốt một thời gian dài. Khoảng năm 1959 – 1960, lần đầu tiên tờ Dân Nguyện của ông Hà Thành Thọ đăng nhiều kỳ tiểu thuyết Lam y nữ hiệp, do một độc giả tình cờ đọc được, thấy hay nên dịch gửi đăng báo. Loại truyện kiếm…
Đọc tiếp →Chợ phiên Ebook “Sách xưa nhưng không cũ” giảm giá đến 50% tại KOMO
Trong dòng chảy thời gian, mọi thứ sẽ dần phai cũ nhưng giá trị của những quyển sách là bất biến; bởi dù sống ở thời đại nào, con người cũng luôn phải đối mặt với những vấn đề giống nhau: bản ngã, tình yêu, mục đích tồn tại, sự gắn kết xã hội… Vì vậy, có những câu chuyện không bao giờ cũ và có những tư tưởng không bao giờ chết. “Người ta có thể giết chết một…
Đọc tiếp →Le Lieu Browne nghĩ về bà Trần Lệ Xuân
Sáng 25/4/2011, tôi thấy một vài nơi trên mạng đăng tin bà Trần Lệ Xuân, thường được gọi là bà Cố Vấn Ngô Đình Nhu, qua đời. Khi chồng bà bị giết, bà mất hết quyền hành và bắt đầu cuộc sống lưu vong hồi tôi còn rất bé. Mỗi khi tôi nghe người ta nhắc đến tên bà, lời nhắc thường gắn liền với những điều không hay. Vào năm 63 (hay 64 tôi không nhớ chắc), nhà tôi…
Đọc tiếp →Người đọc sách sống thọ hơn so với người không có thói quen này
Không chỉ có thu nhập cao hơn mà những người có thói quen đọc sách còn sống thọ hơn so với những người khác. Đây chính là kết luận trong nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Social Science and Medicine bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Yale. Cụ thể, họ đã tiến hành khảo sát trên 3.635 tình nguyện viên có độ tuổi trên 50. Người đọc sách sống thọ hơn so với người không có…
Đọc tiếp →Khi độc giả trở thành dịch giả
Khoảng 6 năm trở lại đây, dòng sách văn học lãng mạn mới của Trung Quốc xuất hiện nhiều trên kệ sách dành cho giới trẻ Việt Nam, mang tên văn học ngôn tình và đam mỹ. Hàng loạt đầu sách viết về tình yêu cùng những diễn biến tâm lý phức tạp khi đối mặt với tình yêu và cuộc sống hiện đại của thanh thiếu niên được xuất bản rầm rộ. Ít ai biết rằng nguồn gốc dẫn…
Đọc tiếp →Sách mới Chuyện nhà Bông Bờm Bách của đạo diễn Trần Lực đã có ebook tại KOMO
Sách mới Chuyện Nhà Bông Bờm Bách của đạo diễn phim Chuyện Nhà Mộc – Trần Lực do Công ty Sách Thái Hà phát hành đã có phiên bản ebook tại KOMO. Chương trình giao lưu ra mắt Chuyện nhà Bông Bờm Bách diễn ra vào lúc 9h00 ngày 20/08/2016 tại The Coffee House – 23M Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội là món quà bất ngờ cho các ‘fan’ của đạo diễn Trần Lực, bé Trần Bờm và…
Đọc tiếp →Gặp gỡ Dương Thụy và Ngộ Sam tại hai buổi giao lưu ra mắt sách cuối tuần này
Vào lúc 10h sáng ngày Thứ bảy, 20/08/2016, tại Bookcafe Phương Nam, đường sách Nguyễn Văn Bình sẽ diễn ra buổi Giao lưu cùng họa sĩ trẻ Ngộ Sam nhân dịp ra mắt tác phẩm truyện tranh mới toanh: Trường tiểu học Ngộ. Theo đó, tập Tản văn Tắm heo và tắm tiên của nhà văn Dương Thụy cũng sẽ ra mắt bạn đọc vào 9h30 sáng ngày hôm sau, 21/08/2016 tại đường sách. Đây là dịp để các bạn được…
Đọc tiếp →Giảm 20% bộ 2 ebook của tác giả Jun Phạm – Độc quyền tại KOMO!
Thức Dậy, Anh Vẫn Là Mơ – cuốn Truyện ngắn, Tản văn mới nhất của Jun Phạm vừa mới ra mắt bạn đọc do công ty Phương Nam Books phát hành và có buổi giao lưu ra mắt sách tại Đường sách Nguyễn Văn Bình hôm 13/08/2016 vừa qua, là cuốn sách thứ 3 của Jun Phạm sau những thành công về âm nhạc cùng nhóm 365. Cuốn sách chứng tỏ độ chín và trưởng thành của Jun qua từng…
Đọc tiếp →Giọt nước mắt mùa Vu Lan
Ngày còn bé, cứ đến mùa Vu Lan, tôi thường lên chùa để được cài một bông hồng lên áo, để cảm thấy niềm hạnh phúc rằng mình đang còn Mẹ. Năm nay, lại thêm một mùa Vu Lan nữa mà tôi không được gần với Má tôi. Người vẫn còn đó ở nơi “quê nhà xa lắc xa lơ”, nhưng sao đến mùa Vu Lan năm nay, tôi lại có cảm giác nghẹn ngào như đang cài lên áo…
Đọc tiếp →Truyện Kim Dung (Phần 2): Bildungsroman muốn li kỳ thì phải thiếu nơi nương tựa
(Tiếp theo phần 1) Như đã nói ở bài trước, “Câu hỏi lớn đặt ra ở đây là: Tại sao “mồ côi cha” lại là một trong những chủ đề xuyên suốt trong các tác phẩm Kim Dung?”. Ta có thể trả lời câu hỏi này bằng hai bước sau: Bước một: làm mất một chỗ dựa trong bildungsroman Dài dòng một chút, nhưng đã viết về Kim Dung thì phải hiểu Kim Dung có gì khác thường. Nói đến…
Đọc tiếp →